Tra cứu Hội đồng đấu giá nợ xấu

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" Hội đồng đấu giá nợ xấu "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 6770 văn bản

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Nghị định 61/2017/NĐ-CP hướng dẫn việc thẩm định giá khởi điểm của khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu và việc thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đối với khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấugiá trị lớn

2017,Nghị định Hội đồng đấu giá Chính phủ 2017,Nghị định 61 Chính phủ về Giải quyết nợ xấu 2017,NĐ 61 Chính phủ về Giải quyết nợ xấu 2017,Nghị định Giải quyết nợ xấu Chính phủ 2017,Nghị định 61 Chính phủ về Xử lý tài sản bảo đảm 2017,NĐ 61 Chính phủ về Xử lý tài sản bảo đảm 2017,Nghị định Xử lý tài sản bảo đảm Chính phủ 2017,Nghị định 61 Chính phủ về Thẩm

Ban hành: 16/05/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/05/2017

2

Văn bản hợp nhất 16/VBHN-VPQH năm 2022 hợp nhất Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng do Văn phòng Quốc hội ban hành

tiêu chuẩn (nhóm 3) bao gồm: a) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; b) Nợ gia hạn lần đầu; c) Nợ được miễn, giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; d) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trong thời hạn dưới 30 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi: - Khoản nợ

Ban hành: 08/07/2022

Hợp nhất: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/02/2023

3

Kế hoạch 130/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 -2025 do tỉnh Nam Định ban hành

kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động ngân hàng, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các tồn tại, rủi ro trong quá trình tác nghiệp của ngân hàng. - Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu; phân loại nợ và trích lập dự phòng theo quy định của pháp luật; đẩy nhanh và gia tăng hiệu quả công tác xử lý, thu hồi nợ và tài sản tồn đọng cho ngân

Ban hành: 29/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/10/2022

4

Kế hoạch 1708/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án “Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

, tích cực thực hiện những chỉ tiêu, giải pháp được Hội sở TCTD giao theo Phương án cơ cấu lại và xử lý nợ xấu. Đẩy mạnh xử lý nợ xấu, đẩy nhanh và gia tăng hiệu quả công tác xử lý thu hồi nợ và tài sản tồn đọng cho ngân hàng. - Thực hiện tăng trưởng tín dụng theo chỉ tiêu phân bổ của Hội sở TCTD; kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng đặc biệt

Ban hành: 19/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/09/2022

5

Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu tại Tòa án nhân dân do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành

về Xử lý nợ xấu ngân hàng 2018,NQ 03 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân về Xử lý nợ xấu ngân hàng 2018,Nghị quyết Xử lý nợ xấu ngân hàng Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân 2018,Nghị quyết 03 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân về Áp dụng pháp luật 2018,NQ 03 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân về Áp dụng pháp luật 2018,Nghị quyết Áp dụng pháp luật Hội đồng Thẩm phán

Ban hành: 15/05/2018

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/05/2018

6

Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng do Quốc hội ban hành

dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết. Điều 3. Nợ xấu xác định theo phương pháp định lượng 1. Nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) bao gồm: a) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; b) Nợ gia hạn lần đầu; c) Nợ được miễn, giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; d) Nợ thuộc một trong

Ban hành: 21/06/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/07/2017

7

Kế hoạch 2695/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” do tỉnh Gia Lai ban hành

tối đa nợ xấu mới phát sinh. Nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị, điều hành và ngăn ngừa tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân. 2. Mục tiêu cụ thể. 2.1. Phát triển các mô hình ngân hàng số, gia tăng tiện ích, trải nghiệm khách hàng và thực

Ban hành: 17/11/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/11/2022

8

Chỉ thị 21/CT-UBND năm 2023 tiếp tục triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

quan thông tấn, báo chí ở trên địa bàn, hệ thống thông tin cơ sở, tăng cường công tác thông tin, truyền thông, nâng cao nhận thức về xử lý nợ xấu đến toàn bộ các tầng lớp nhân dân để khách hàng và các bên liên quan trong công tác xử lý nợ có ý thức và chủ động thực hiện. - Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan truyền thông thường xuyên tổ chức hội

Ban hành: 13/11/2023

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/11/2023

9

Kế hoạch 331/KH-UBND năm 2023 thực hiện Quyết định 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

các mô hình ngân hàng số, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại theo hướng tự động hóa quy trình, tối ưu hóa hoạt động nghiệp vụ, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. - Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu của các TCTD bằng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trường trên nguyên tắc tuân thủ các quy định pháp luật, thận

Ban hành: 11/10/2023

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/10/2023

10

Nghị quyết 148/NQ-CP năm 2023 tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng do Chính phủ ban hành

nợ xấu đến toàn bộ các tầng lớp nhân dân để khách hàng và các bên liên quan trong công tác xử lý nợ có ý thức và chủ động thực hiện. - Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan truyền thông thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi thông tin, kinh nghiệm xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm giữa các tổ chức tín dụng nhằm nâng cao năng lực quản

Ban hành: 20/09/2023

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/09/2023

11

Kế hoạch 6770/KH-UBND năm 2022 thực hiện Quyết định 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

nhanh tài sản bảo đảm, thu hồi tối đa giá trị các khoản nợ, hạn chế thiệt hại cho các tổ chức tín dụng; c) Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp xử lý nợ xấu như đôn đốc thu hồi nợ; bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm; khởi kiện khách hàng vay; sử dụng dự phòng rủi ro; tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa; doanh

Ban hành: 09/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/09/2022

12

Quyết định 1382/QĐ-NHNN năm 2022 về Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành

điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước tham gia mua, xử lý nợ xấu, TSBĐ; thiết lập, vận hành có hiệu quả Sàn giao dịch nợ nhằm thúc đẩy thị trường mua bán nợ xấu, trong đó VAMC là trung tâm của thị trường. - Trình cấp có thẩm quyền xem xét, cấp bổ sung vốn điều lệ đạt mức 10.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2022-2025 để nâng cao

Ban hành: 02/08/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/10/2022

13

Kế hoạch 843/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” do tỉnh An Giang ban hành

bền vững. 3. Giải pháp xử lý nợ xấu 3.1. Các tổ chức tín dụng thường xuyên đánh giá chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; thực hiện trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo đúng quy định pháp luật; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm (TSBĐ); thu nợ và xử lý TSBĐ;

Ban hành: 13/12/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/01/2023

14

Kế hoạch 256/KH-UBND năm 2022 thực hiện Quyết định 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” do tỉnh Sơn La ban hành

giải pháp về cơ chế, chính sách tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và hỗ trợ thị trường, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, kích thích đầu tư và tiêu dùng trong nước. Chỉ đạo các TCTD tập trung các giải pháp: Đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi các khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp; tăng cường

Ban hành: 27/10/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 08/11/2022

15

Kế hoạch 235/UBND-KH năm 2022 thực hiện Quyết định 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” do tỉnh Quảng Ninh ban hành

- Phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD, nợ xấu đã bán cho Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) chưa được xử lý, thu hồinợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu ở mức dưới 3%. III. CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Tham gia ý kiến xây dựng các văn bản quy

Ban hành: 29/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/10/2022

16

Kế hoạch 549/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

tác xử lý nợ xấu; phân loại nợ theo quy định của pháp luật; đẩy nhanh và gia tăng hiệu quả công tác xử lý, thu hồi nợ và tài sản tồn đọng cho ngân hàng. - Đối với chi nhánh các Ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính: Tiếp tục phát triển, nâng cao năng lực tài chính cả về quy mô và chất lượng, hiệu quả

Ban hành: 05/10/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 11/10/2022

17

Kế hoạch 228/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đẩy mạnh xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu mới phát sinh; nâng cao năng lực tài chính của TCTD; ngăn ngừa tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các TCTD có liên quan. 2. Mục tiêu cụ thể - Phát triển các mô hình ngân hàng số, gia tăng tiện ích,

Ban hành: 12/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/09/2022

18

Kế hoạch 255/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025" do thành phố Hà Nội ban hành

TSBĐ) của các khoản nợ xấu, đặc biệt là hỗ trợ trong thực hiện các thủ tục hành chính tại địa phương để xử lý nợ xấu, TSBĐ, các thủ tục liên quan đến pháp lý các dự án bất động sản là TSBĐ của TCTD để từng bước tháo gỡ khó khăn, xử lý TSBĐ để thu hồi nợ; tạo điều kiện để TCTD có thể xử lý nhanh TSBĐ của các khoản nợ xấu liên quan đến các vụ án đang

Ban hành: 28/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/10/2022

19

Kế hoạch 2982/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” trên địa bàn tỉnh Kon Tum

thể là hợp tác xã khác trên địa bàn tỉnh. - Phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các tổ chức tín dụng, nợ xấu đã bán cho Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam chưa được xử lý, thu hồinợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu ở mức dưới 3% (không bao gồm các Tổ chức tín dụng yếu

Ban hành: 12/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/09/2022

20

Kế hoạch 3950/KH-UBND năm 2022 thực hiện Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025" trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

tiêu xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng hoạt động. Các TCTD thường xuyên đánh giá chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; thực hiện trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo đúng quy định pháp luật; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý TSBĐ; thu nợ và xử lý TSBĐ; kiểm soát chặt chẽ và giảm

Ban hành: 12/09/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/09/2022

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.140.186.201
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!